Kết quả tìm kiếm cho "bám ruộng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 300
Ở xã An Biên, người dân gọi ông Đỗ Ngọc Son là người xây tổ ấm. Gần 70 tuổi, thay vì an nhàn tuổi già, ông Son vẫn đều đặn rong ruổi khắp làng quê cùng nhóm thiện nguyện “Mái ấm yêu thương” xây nên những căn nhà Tình thương cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.
Nằm yên bình bên dòng sông Hậu hiền hòa, xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) khoác lên mình tấm áo mới rạng rỡ. Không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, Mỹ Hòa Hưng đã vươn mình trở thành một điểm sáng trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trong lĩnh vực tổ chức sản xuất, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội.
Học Lãnh Sơn là “tên giấy tờ” rất đẹp của núi Sam. Cũng nằm trong “Thất Sơn”, nhưng núi Sam khá nhỏ bé so với các ngọn núi anh em. Bù lại, từ chân núi lên đến đỉnh núi Sam dày đặc 200 ngôi chùa, miếu, am… mang đến không gian tâm linh riêng biệt. Nhiều dấu ấn của tiền nhân cũng được ghi nhận, lưu giữ đến ngày nay.
Hàng ngày, trên chiếc xe gắn máy, những người bán dạo đồ rèn mang sản phẩm nghề truyền thống trăm năm lang bạt khắp nơi. Trải qua biến cố thăng trầm, người dân vẫn giữ ổn định nghề rèn qua bao thế hệ.
Một buổi chiều đầu mùa mưa, khi trời vừa nổi gió, tôi đến thăm vườn sầu riêng của anh Đỗ Dương Hoàng Anh, nằm trong con đường nhỏ ở ấp Tây Bình, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn. Dưới mái tole vang tiếng mưa, trước khung cảnh vườn cây xanh rì, chúng tôi ngồi trò chuyện về nghề nông.
Từ bao đời nay, nông dân luôn gắn bó với ruộng vườn, với nắng sớm chiều mưa, với bàn tay chai sạn và tấm lòng bền bỉ. Họ không chỉ là người tạo ra hạt gạo, trái ngọt, mà còn là biểu tượng cho sự cần cù, chịu thương chịu khó. Dù đối mặt với thời tiết khắc nghiệt hay giá cả bấp bênh, họ vẫn ngày ngày bám đất, bám nghề.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Tọa lạc tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn), chùa Svay Đon Cum thể hiện được tình keo sơn gắn bó giữa 2 dân tộc Kinh - Khmer trên đất An Giang trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chùa còn có tên gọi khác là chùa B52, bởi lưu giữ dấu tích tàn phá của bom từ máy bay B52 do Mỹ thả xuống.
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Vụ đông xuân 2024 - 2025 đánh dấu bước tiến quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp tại xã Vọng Đông (huyện Thoại Sơn), khi Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Môi trường) triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, gắn với liên kết tiêu thụ.
UBND tỉnh vừa trả lời kiến nghị của cử tri liên quan việc cấp quyền sử dụng đất, vùng nuôi chim yến, hướng dẫn xử lý rơm rạ sau thu hoạch...
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.